Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2018 lúc 14:43

Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.

Bình luận (0)
luong tran
7 tháng 11 2021 lúc 18:47

chịu

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
PyyHọcZốt
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
24 tháng 10 2021 lúc 23:06

ối zồi ôi

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
24 tháng 10 2021 lúc 23:07

thay tên nhé bạn

Bình luận (1)
Minh Hiếu
25 tháng 10 2021 lúc 4:56

Gọi số hạt prton, electron và nơtron của X là p,e,n

Vì p=e⇒ p+e=2p

Theo đề ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{2p+n=48}\\p=n\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=16\\e=16\end{matrix}\right.\)

Vậy số hạt proton, electron, nơtron trong X là : 16,16,16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2017 lúc 18:16

Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt không mang điện.

Theo đề bài, ta có: n = 17

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy số p và số e bằng 16.

Bình luận (0)
Truyện tranh
31 tháng 10 2021 lúc 17:50

Theo bài ra ta có :

2p + n = 49 (p=e) (1)

Mặt khác số hạt không mang điện là 17 => n=17 (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

2p+17=49

=> 2p = 49-17=32

=> p=e= 32:2= 16

Vậy số p= số e = 16

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 17:03

Câu a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)

Câu b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)

Câu c)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)

Bình luận (0)
Vk Gojo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 14:05

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Bình luận (0)
VƯƠNG ĐÔNG
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: p + e + n = 49

Mà p = e, nên: 2p + n = 49 (1)

Theo đề, ta có: n = 17 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

2p + 17 = 49

=> p = 16

Vậy p = e = 16 hạt, n = 17 hạt.

b. Dựa vào bảngnguyên tố hóa học, suy ra:

X là lưu huỳnh (S)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2019 lúc 14:05

Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 17:02

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

 $2p + n = 21$ và $2p = 2n$

Suy ra : p = 7 ; n = 7

Vậy X có 7 hạt proton, 7 hạt electron, 7 hạt notron

Tên : Nito

Kí hiệu : N

Bình luận (1)
Phúc
19 tháng 7 2021 lúc 17:43

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2018 lúc 13:37

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng

    + Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.

    + Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)